Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:13

Các bệnh về gan : viêm gan B, viem gan C, xơ gan, ung thư gan,...

Vai trò: tiết dịch mật và tích trữ ở túi mật. Hòa vào thức ăn cùng các enzim giúp chuyển hóa các chất phức tạp thành chát dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể hấp thụ.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:16

Nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì:

-Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.

-Tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:19

Câu 2:

Tác dụng:

-Giúp răng trắng sáng, bền đẹp

-Giúp vi khuẩn bị tiêu diệt, khoang miệng sạch sẽ

-Giảm viêm nhiễm cho cơ thể

Bình luận (0)
yến nhi
Xem chi tiết
An Khanh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 3 2022 lúc 9:27

D

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 9:27

D

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
16 tháng 3 2022 lúc 9:27

D

Bình luận (0)
Mai Mạc
Xem chi tiết
Trần Ngân
22 tháng 6 2021 lúc 11:03

Hai ưu điểm :

+ ống tiêu hóa dài chứa được khối lượng lớn thức ăn .

+ ống tiêu hóa dài giúp có đủ thời gian để tiêu hóa kĩ và nhiều thức ăn ,mặt khác hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng. 

Là môi trường sống lí tưởng của vi sinh vật vì:

+ ở dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho vi khuẩn lên men  yếm khí với nhiệt độ tương đối ổn định 

+ độ pH ổn định 

+ đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật. 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 6 2021 lúc 12:24

Nêu hai ưu điểm của đặc điểm ống tiêu hóa dài và giải thích vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?

* Ưu điểm

   - Ống tiêu hóa dài thì chủ yếu ở động vật ăn thực vật và với thức ăn là thực vật thì nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu nêu ống tiêu hóa dài để dự chữ được lượng thức ăn đó chờ đến khi tiêu hết.

   - Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa dài hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn giúp cơ thể hấp thu được nhiều loại chất dinh dưỡng hơn. 

Vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?

- Ở hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật thì có sự ổn định và có các yếu tố thuận lợi cho các vi sinh vật cộng sinh.

Bình luận (0)
Namcute25102010
22 tháng 1 2022 lúc 7:27

Hai ưu điểm :

Ống tiêu hóa dài thì chủ yếu ở động vật ăn thực vật và với thức ăn là thực vật thì nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu nêu ống tiêu hóa dài để dự chữ được lượng thức ăn đó chờ đến khi tiêu hết.

 

   - Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa dài hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn giúp cơ thể hấp thu được nhiều loại

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
17 tháng 8 2021 lúc 17:59

tham khảo ạ

Việc uống thuốc đúng liều lượng giúp tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh và hạn chế nguy cơ kháng thuốc kháng sinh.

Bình luận (0)
linh phạm
17 tháng 8 2021 lúc 18:01

Trả lời:

Bác sĩ dặn dò như vậy vì việc uống thuốc kháng sinh đủ liều giúp tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh và hạn chế nguy cơ kháng thuốc kháng sinh.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
17 tháng 8 2021 lúc 18:03

Theo em nghĩ .-. Thì việc bác sĩ dặn uống thuốc kháng sinh để hạn chế việc bệnh nặng hơn do vi khuẩn tấn công. Và phải uống đủ liều vì nếu uống không đủ sẽ bị lờn thuốc cũng như là thuốc bị giảm tác dụng

Bình luận (4)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Thành phần chính của oresol:

- Sodium chloride (NaCl): Chất ion

- Sodium hydrogen carbonate (NaHCO3): Chất ion

- Potassium chloride (KCl): Chất ion

- Glucose: Chất cộng hóa trị

Oresol được sử dụng bằng cách pha trực tiếp với nước và uống. Công dụng chính là bổ sung nước và các chất điện giải cho cơ thể. Do các chất ion có trong thành phần của oresol khi tan trong các dịch cơ thể tạo ra các ion âm và dương. Các ion này vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Chúng sẽ điều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng của dịch cơ thể đồng thời thúc đẩy các quá trình khác trong cơ thể để hoạt động hiệu quả hơn.

Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng:

- Nước muối đường: Có thành phần tương tự như oresol. Pha theo tỷ lệ 1 thìa cà phê muối, 8 thìa đường và 1 lít nước.

- Nước cháo muối (1,2 lít nước, 1 thìa muối, 1 nắm gạo), đồng thời uống bổ sung nước dừa, nước cam, ăn thêm chuối để bổ sung thêm potassium.

- Nước dừa muối: 1 lít nước dừa, 1 thìa muối.

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 13:53

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Bình luận (3)
Thịnh
10 tháng 11 2021 lúc 13:54

:P

Bình luận (0)
Bùi Mai Hà
10 tháng 11 2021 lúc 14:05

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

 

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
THIÊN PHƯƠNG
21 tháng 12 2021 lúc 20:48

câu 1: A
câu 2: A 
câu 3: D
câu 4: B
câu 5: D
câu 6: B
câu 7: A hoặc B mik ko chắc :v
câu 8: A
câu 9: C
câu 10: C
câu 11: ko biết :))
câu 12: A
câu 13: no biết :)
câu 14: D
câu 15: C


 


 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 5:55

- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa:

Túi tiêu hóa có hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài. Lỗ thông vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn, nghĩa là thức ăn đi qua lỗ thông để vào túi tiêu hóa, đồng thời các chất thải cũng đi qua lỗ thông đó ra ngoài.

Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến. Các tế bào này tiết enzim tiêu hóa vào lòng ống tiêu hóa.

Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào) và tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa).

- Trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào để trở thành dạng các chất hữu cơ đơn giản để cơ thể có thể sử dụng được.

Bình luận (0)